viên rửa bát finish alio somat,vien rua bat rossy domax,Xà phòng rửa bát » LỊCH SỬ VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

LỊCH SỬ VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo lịch sử văn hoá trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Đường lối đổi mới do của Đảng ta được khởi xướng và lãnh đạo đã đưa lại sự đổi mới thực sự trên bức tranh toàn cảnh của xã hội Việt Nam. Trên cơ sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần được nâng lên rõ rệt, đời sống đạo của đông đảo tín đồ, giáo dân, của giới giáo sĩ, tu sĩ cũng được đổi mới chưa từng có. Mặt khác, nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, đây vừa là cơ hội tốt cho nước ta hòa nhập với các nước tiên tiến và cũng là thách thức không nhỏ về một số phương diện xã hội. Thực tế đó đã đặt ra cho công tác tôn giáo nhiều vấn đề cần phải quan tâm để sao cho đáp ứng được thách thức ngày càng cao của giai đoạn cách mạng mới, nhất là công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Ngày 08-11-2012 Chính phủ đã ban hành Nghị Định số 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo thay thế cho Nghị Định số 22/2005/NĐ-CP Ngày 01 tháng 03 năm 2005. THÔNG TƯ SỐ 07/2011/TT-BNV NGÀY 01-04-2011 CỦA BỘ NỘI VỤ Hướng dẫn xét tặng kỷ niệm chương “vì sự nghiệp quản lý nhà nước về tôn giáo. CHỈ THỊ SỐ 1940/2008/CT-TTg NGÀY 31-12-2008 CỦA CHÍNH PHỦ Về nhà, đất liên quan đến tôn giáo.. Để thực hiện tốt về công tác quản lý nhà nước về tôn giáo Nhà xuất bản Lao động xuất bản cuốn sách:

PHÁP LỆNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

(BAN HÀNH THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 92/2012/NĐ-CP NGÀY 08-11-2012)

LỊCH SỬ VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 


13_5_3_41356

Cuốn cuốn sách gồm các phần sau:

Phần thứ nhất. Pháp lệnh và quy định mới nhất về thi hành pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

Phần thứ hai. Tra cứu một số các tình huống pháp luật trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng

Phần thứ ba. Phong tục tập quán tín ngưỡng trong cộng đồng các dân tộc việt nam

Phần thứ tư. Lịch sử các lễ hội tôn giáo việt nam

Phần thứ năm. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của các tôn giáo việt nam

Hy vọng cuốn sách mang đến cho quí vị những thông tin hữu ích trong công tác quản lý nhà nước và hiểu sâu rộng hơn về bản sắc văn hoá trong cộng đồng các dân tộc việt nam.

Sách dày 440 trang, Bìa cứng, khổ 19×27 Giá bìa 325.000 đ/ cuốn

ĐẠI NAM THỐNG NHẤT CHÍ – BỘ ĐỊA CHÍ ĐẦY ĐỦ NHẤT

Đại Nam nhất thống chí là bộ tổng tập đầy đủ địa chí các tỉnh và các đơn vị hành chính tương đương của nước Đại Nam nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Cuốn sách tổng hợp những ghi chép tường tận về các mặt cương vực, lãnh thổ, hình thế, phong tục, cổ tích,… cho đến ruộng đất, hộ khẩu, nhân vật của một địa phương nào đó. Địa phương nhỏ thì từ đơn vị thôn như An Hội thôn chí của Bùi Dương Lịnh, xã như Trà Lũ xã chí của Lê Văn Nhưng, huyện như Thanh Chương huyện chí, phủ như Tiên Hưng phủ chí của Phạm Nguyễn Hợp, cho đến tỉnh như Bắc Ninh tỉnh chí và lớn hơn nữa là khu vực như Bắc Thành dư địa chí lục ghi chép về thành Thăng Long và 11 trấn thuộc Bắc Thành thời Gia Long do Lê Chất biên soạn, Gia Định thành thông chí của Lê Quang Định ghi chép về thành Gia Định và năm trấn Biên Hòa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên,…

Những ghi chép chia theo môn loại, viết riêng từng mặt, thành sách chuyên khoa cũng có rất nhiều như: Chuyên đề bản đồ địa hình thì có An Nam quốc Trung Đô tịnh thập tam thừa tuyên hình thế đồ họa, là tập bản đồ kinh đô Thăng Long và 13 thừa tuyên thời Lê. Chuyên về sưu tập địa danh thì có Các trấn tổng xã danh bị lãm, sưu tập địa danh phủ , huyện, châu, tổng, xã, thôn, xóm, vạn, sách, trang, phường, giáp, trại, thuộc 15 trấn, đạo từ Đèo Ngang trở ra Bắc hồi đầu thế kỉ XIX,…